Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2019 lúc 3:51

Bình luận (0)
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Anh Tuấn
12 tháng 4 2020 lúc 20:48

Phương trình hóa học : Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2

Số mol Mg là : 2,4/24 =0,1 (mol)

Số mol HCl là : 14,6/36,5 = 0,4(mol)

Ta có : nMg/ 1 < nHCl/2 => Mg đủ , HCl dư

                                   Mg      + 2HCl -> MgCl2 + H2

Số mol ban đầu :         0,1       0,4   

Số mol đã phản ứng : 0,1    0,2         0,1          0,1

Số mol sau phản ứng : 0,1      0,2     0,1         0,1 

Thể tích khí H2 sinh ra : 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)

Khối lượng MgCl2 : 0,1 x 95 = 9,5 (g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2018 lúc 8:19

Al, Mg + N a O H d u 0,6 gam chất rắn không tan

Thấy Mg không tan trong NaOH nên mMg = 0,6 gam → nMg= 0,025 mol

Al, Mg + H C l d u 0,06 mol H2

Bảo toàn electron → nAl = (2×nH2- 2×nMg):3= 0 , 07 3 → mAl = 0,63 gam

%Al = 0 , 63 0 , 63   +   0 , 6 ×100% = 51,22%.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2017 lúc 13:22

Đáp án D

= m – 10,72 gam

=2,135 mol

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 7:09

Đáp án D

Nhiệt phân thấy mhh X giảm 1,44g mH2O tách từ bazo = 1,44g.

Quy hỗn hợp X gồm: mX = mKim loại + mO + mH2O.

Phản ứng với HCl: Đặt nO/X = a ta có:

2a + 2nH2 = nHCl  nO/X = 0,58 mol.

mKim loại trong X = m – mO – mH2O = m – 10,72 gam.

●Phản ứng với HNO3 có thể sinh ra muối NH4NO3:

Đặt nNH4NO3 = b ta có:

mMuối = m + 108,48 = mKim loại + mNO3/Muối kim loại + mNH4NO3.

 m + 108,48 + (m – 10,72) + (2nO + 3nNO + 8nNH4NO3)×62 + 80b.

 m + 108,48 + (m – 10,72) + (0,58×2 + 0,2×3 + 8b)×62 + 80b  b = 0,0175 mol.

∑nHNO3 đã pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 2nO = 2,135 mol 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 17:07

Bình luận (0)
TBHan
Xem chi tiết
Hải Anh
26 tháng 3 2023 lúc 16:50

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2017 lúc 9:13

Bình luận (0)
Jotaro Kujo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 3 2022 lúc 10:45

1) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: m = 4,4 + 1,8 - 0,15.32 = 1,4 (g)

2)

\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

        0,05------------------------->0,05

=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
19 tháng 3 2022 lúc 10:46

mO2 = ( 3,36 : 22,4 ) . 32 = 4,8 (g) 
ADDLBTKL ta co : 
mA + mO2 = mCO2 + mH2O 
=> mA = mCO2 + mH2O - mO2 
           =  4,4 + 1,8 - 4,8 = 1,4 (g) 
=> m= 1,4 (g) 

nMg = 1,2 : 24 = 0,05 (mol) 
pthh : Mg +H2SO4 ---> MgSO4 + H2
          0,05--------------------------->0,05(mol) 
=> VH2 = 0,05 .22,4 = 1,12 (l)

Bình luận (0)